In bài này

Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm thường gặp ở châu Á – Thái Bình Dương, chưa có điều trị đặc hiệu, với tỉ lệ mắc là 67.900 ca/năm (tỉ lệ mắc mới: 1.8/100.000 dân), tỉ lệ tử vong là 25-30%, 50% số bệnh nhân sống có di chứng thần kinh nặng nề. Do đó, thông tin về viêm não Nhật Bản vẫn là một trong những vấn đề cần quan tâm để bảo vệ sức khỏe cho mọi người.

     1. Đặc điểm bệnh viêm não Nhật Bản

Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền theo đường máu, gây nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương ở người lớn và trẻ em do virus viêm não Nhật Bản thuộc nhóm B họ Togaviridae, giống Flavivirus gây ra. Virus viêm não Nhật Bản là loại virus không chịu nhiệt, bất hoạt ở nhiệt độ 56 độ C trong 30 phút và 2 phút ở nhiệt độ 100 độ C. Virus có thể tồn tại trong thời gian lên đến vài năm ở trạng thái đông lạnh.

Các nguồn lây bệnh viêm não Nhật Bản chủ yếu là các loài chim hoang dã và gia súc như lợn, trâu, bò, ngựa.

Đường lây: qua trung gian truyền bệnh là muỗi Culex. Muỗi sẽ bị nhiễm virus gây bệnh viêm não Nhật Bản sau khi hút máu từ các loài động vật bị bệnh, sau đó truyền sang người thông qua vết muỗi đốt. Muỗi Culex sinh sản mạnh vào mùa hè nên bệnh Viêm Não Nhật Bản thường bùng phát vào mùa hè, nhất là từ tháng 5 - 7.

     2. Thời gian ủ bệnh Viêm não Nhật Bản

2.1. Thể điển hình

viem nao nhat ban

Thời gian ủ bệnh viêm não Nhật Bản khoảng từ 5 - 14 ngày, trung bình là 1 tuần. Trong thời gian này, người bệnh thường không có biểu hiện triệu chứng.

Thời kỳ khởi phát:

Thời kỳ toàn phát:

Xét nghiệm cận lâm sàng:

Thời kỳ lui bệnh

2.2. Các thể không điển hình

Như vậy, Trong thời gian ủ bệnh viêm não Nhật Bản không có biểu hiện triệu chứng bệnh. Hiện tại chưa có phương pháp điều trị viêm não Nhật Bản đặc hiệu, do đó tiêm vắc xin phòng bệnh và diệt muỗi xung quanh môi trường sống là biện pháp phòng ngừa viêm não Nhật Bản hiệu quả nhất.

       Phòng Khám đa khoa Thành Công – Khỏe để Thành Công.

Nguồn: sưu tầm